Blog Thái Nguyên
Vừa rồi tình cờ xem lại phim Tây Du Ký tập cuối có đoạn ngài Đường Tăng lại phải hối lộ bát vàng cho 2 vị A La Hán để được nhận kinh ?
Có người nói rằng: “Đến Đường Tăng đi lấy kinh cũng phải hối lộ. Bước chân sang nước Phật đã phải hối lộ..." là có ý nói việc hối lộ không những là bản tính của tất thảy con người phàm tục, mà ngay cả những con người ở thế giới thanh tịnh được coi là đã diệt trừ được Tham, Sân, Si, Mạn, Nghi và Ác kiến cũng vẫn có chuyện tham nhũng và hối lộ. Nói như thế là để ngụ ý: việc chống tham những là việc cực kỳ khó, và không chống được tham nhũng cũng là điều hết sức hiển nhiên.
Vâng, việc chống tham nhũng đương nhiên là khó. Nói là khó, nhưng nếu thực tâm thì vẫn có cách tốt hơn rất nhiều để hạn chế việc này. Ở đây, tôi không bàn đến việc chống tham nhũng được hay không, cũng không bàn đến việc hạn chế tham nhũng bằng cơ chế ưu việt nào, mà chỉ bàn đến một khía cạnh mà người ta hay hiểu nhầm về đoạn kết của câu chuyện Tây Du Ký.
Cảnh trong phim có đoạn Đường Tăng phải dâng bát vàng cho 2 vị la hán, ý nói chúng ta phải biết buông xả mọi thứ thì mới tu thành chánh quả được, cái bát đó giống như lâu đài của Đức Phật vậy, tới cả lâu đài nguy nga mà ngài cũng chả cần, vậy muốn được thành Phật thì ta cần phải buông xả phiền não, buông xả d.ụ.c vọng, bát vàng trong phim là một vật tượng trưng vô cùng quan trọng của người tu hành, ý mình nói (tỳ kheo) bởi thời
Đức Phật tại thế là ngài sáng lập ra pháp môn Phật giáo nguyên thủy, mà trong đó hình ảnh của chiếc bát nó có thể biểu thị hình ảnh của Đức Phật, là đấng toàn năng chánh đẳng chánh giác, người có thể sáng lập ra nên tôn giáo Đạo Phật, mà hình ảnh tiêu biểu để biểu chưng cho nên tôn giáo Đạo Phật thì không thể thiếu chiếc bát, bởi không có bát thì không thể khất thực vì không có đồ để đựng, bằng với việc người tu sẽ phải chết đói, ngay cả cái bát là vật tùy thân của người tu hành, là vật để họ thọ dụng đồ ăn họ còn có thể buông xả, thì thân xác tứ đại này chả là gì với họ cả?
Chiếc bát trong phim bị thu lại nếu tinh ý chúng ta sẽ thấy được hàm ý của nó, muốn răn dạy con người phải biết buông xả mọi thứ, buông xả d.ụ.c vọng, một lòng cầu chánh pháp, bởi tiền tài danh vọng không thể giúp ta giải thoát được, ngay cả chiếc bát cũng vậy nó chỉ giúp mình đừng đồ ăn mà thôi, người tu hành xuất gia họ chẳng có vật quý gì trên người, ngay cả chiếc bát họ còn có thể buông xả, thì chả có thứ nào trên đời mà họ không thể xả cả, bởi thứ quý giá nhất của người tu hành không chỉ là chiếc bát mà còn là mạng sống của họ nữa, nếu chúng ta hiểu được thế nào là vô thường thì chúng ta sẽ không cảm thấy sợ chết, ngay cả cái chết chúng ta còn không sợ thì giao trả cái bát vàng như trong phim tây du ký đã là gì đâu.
Trong phim Tây Du Ký thật sự có 2 vị đã đạt chứng quả a la hán trong phim, không hề có ý đồ xin xỏ hay theo cách hiểu của các bạn thì phải hối lộ thì mới lấy được chân kinh điều này không có, bởi để có thể đạt thành chứng quả a la hán thì không thể có dục vọng trong lòng, chẳng qua đây chỉ là cách thử của đức Như Lai mà thôi, ngài muốn thử Huyền Trang xem vị ý có còn dục vọng hay không, có còn sự tham hay không, bởi nếu con tham thì người đó còn dục vọng, nếu còn tiếc là còn phiền não, nếu có phiền não không buông xả thì sao thành Phật ?
Trong cảnh phim có ngài Di Lặc Bồ Tát nhìn thấy sự việc như vậy thì liền cười tươi, thực chất ngài cũng chỉ muốn xem tấm lòng của ngài Huyền Trang mà thôi, còn 2 vị a la hán đều chỉ làm theo lệnh của Như Lai, chứ 2
vị ý không hề có ý làm vậy, nếu làm vậy thì sao ngài Di Lặc biết mà không đi báo cáo với Phật Tổ ?
Đáng lẽ ra ngài đã phải báo cáo với Đức Phật rồi còn gì , nếu bạn là một người tu hành có sự giác ngộ thì chỉ cần xem qua chỉ tiết nhỏ của phim, là bạn đã có thể hiểu qua dụng ý mà đạo diễn phim cho xen lẫn tình tiết như vậy là nhằm mục đích gì? tất cả đều dựa theo giáo lý nhà Phật để răn dạy người đời, nhất là những hành giả, cữ sĩ Phật tử đang tu hành, khi xem xong đoạn phim trên, phải biết áp dụng vào lối sống tu hành của mình, phải
biết buông xả mọi thứ, cũng như một món đồ mà bạn đã mất, cứ nghĩ mái tới nó thì cũng chả tìm lại được, điều đó chỉ càng khiến cho bạn mất tập trung tu hành mà thôi, điều quan trọng mà một người tu hành cần làm đó là phải biết cách buông xả mọi thứ, biết xuông xả thì mới có thể thành Phật được......!
Vừa rồi tình cờ xem lại phim Tây Du Ký tập cuối có đoạn ngài Đường Tăng lại phải hối lộ bát vàng cho 2 vị A La Hán để được nhận kinh ?
Có người nói rằng: “Đến Đường Tăng đi lấy kinh cũng phải hối lộ. Bước chân sang nước Phật đã phải hối lộ..." là có ý nói việc hối lộ không những là bản tính của tất thảy con người phàm tục, mà ngay cả những con người ở thế giới thanh tịnh được coi là đã diệt trừ được Tham, Sân, Si, Mạn, Nghi và Ác kiến cũng vẫn có chuyện tham nhũng và hối lộ. Nói như thế là để ngụ ý: việc chống tham những là việc cực kỳ khó, và không chống được tham nhũng cũng là điều hết sức hiển nhiên.
Vâng, việc chống tham nhũng đương nhiên là khó. Nói là khó, nhưng nếu thực tâm thì vẫn có cách tốt hơn rất nhiều để hạn chế việc này. Ở đây, tôi không bàn đến việc chống tham nhũng được hay không, cũng không bàn đến việc hạn chế tham nhũng bằng cơ chế ưu việt nào, mà chỉ bàn đến một khía cạnh mà người ta hay hiểu nhầm về đoạn kết của câu chuyện Tây Du Ký.
Cảnh trong phim có đoạn Đường Tăng phải dâng bát vàng cho 2 vị la hán, ý nói chúng ta phải biết buông xả mọi thứ thì mới tu thành chánh quả được, cái bát đó giống như lâu đài của Đức Phật vậy, tới cả lâu đài nguy nga mà ngài cũng chả cần, vậy muốn được thành Phật thì ta cần phải buông xả phiền não, buông xả d.ụ.c vọng, bát vàng trong phim là một vật tượng trưng vô cùng quan trọng của người tu hành, ý mình nói (tỳ kheo) bởi thời
Đức Phật tại thế là ngài sáng lập ra pháp môn Phật giáo nguyên thủy, mà trong đó hình ảnh của chiếc bát nó có thể biểu thị hình ảnh của Đức Phật, là đấng toàn năng chánh đẳng chánh giác, người có thể sáng lập ra nên tôn giáo Đạo Phật, mà hình ảnh tiêu biểu để biểu chưng cho nên tôn giáo Đạo Phật thì không thể thiếu chiếc bát, bởi không có bát thì không thể khất thực vì không có đồ để đựng, bằng với việc người tu sẽ phải chết đói, ngay cả cái bát là vật tùy thân của người tu hành, là vật để họ thọ dụng đồ ăn họ còn có thể buông xả, thì thân xác tứ đại này chả là gì với họ cả?
Chiếc bát trong phim bị thu lại nếu tinh ý chúng ta sẽ thấy được hàm ý của nó, muốn răn dạy con người phải biết buông xả mọi thứ, buông xả d.ụ.c vọng, một lòng cầu chánh pháp, bởi tiền tài danh vọng không thể giúp ta giải thoát được, ngay cả chiếc bát cũng vậy nó chỉ giúp mình đừng đồ ăn mà thôi, người tu hành xuất gia họ chẳng có vật quý gì trên người, ngay cả chiếc bát họ còn có thể buông xả, thì chả có thứ nào trên đời mà họ không thể xả cả, bởi thứ quý giá nhất của người tu hành không chỉ là chiếc bát mà còn là mạng sống của họ nữa, nếu chúng ta hiểu được thế nào là vô thường thì chúng ta sẽ không cảm thấy sợ chết, ngay cả cái chết chúng ta còn không sợ thì giao trả cái bát vàng như trong phim tây du ký đã là gì đâu.
Trong phim Tây Du Ký thật sự có 2 vị đã đạt chứng quả a la hán trong phim, không hề có ý đồ xin xỏ hay theo cách hiểu của các bạn thì phải hối lộ thì mới lấy được chân kinh điều này không có, bởi để có thể đạt thành chứng quả a la hán thì không thể có dục vọng trong lòng, chẳng qua đây chỉ là cách thử của đức Như Lai mà thôi, ngài muốn thử Huyền Trang xem vị ý có còn dục vọng hay không, có còn sự tham hay không, bởi nếu con tham thì người đó còn dục vọng, nếu còn tiếc là còn phiền não, nếu có phiền não không buông xả thì sao thành Phật ?
Trong cảnh phim có ngài Di Lặc Bồ Tát nhìn thấy sự việc như vậy thì liền cười tươi, thực chất ngài cũng chỉ muốn xem tấm lòng của ngài Huyền Trang mà thôi, còn 2 vị a la hán đều chỉ làm theo lệnh của Như Lai, chứ 2
vị ý không hề có ý làm vậy, nếu làm vậy thì sao ngài Di Lặc biết mà không đi báo cáo với Phật Tổ ?
Đáng lẽ ra ngài đã phải báo cáo với Đức Phật rồi còn gì , nếu bạn là một người tu hành có sự giác ngộ thì chỉ cần xem qua chỉ tiết nhỏ của phim, là bạn đã có thể hiểu qua dụng ý mà đạo diễn phim cho xen lẫn tình tiết như vậy là nhằm mục đích gì? tất cả đều dựa theo giáo lý nhà Phật để răn dạy người đời, nhất là những hành giả, cữ sĩ Phật tử đang tu hành, khi xem xong đoạn phim trên, phải biết áp dụng vào lối sống tu hành của mình, phải
biết buông xả mọi thứ, cũng như một món đồ mà bạn đã mất, cứ nghĩ mái tới nó thì cũng chả tìm lại được, điều đó chỉ càng khiến cho bạn mất tập trung tu hành mà thôi, điều quan trọng mà một người tu hành cần làm đó là phải biết cách buông xả mọi thứ, biết xuông xả thì mới có thể thành Phật được......!
0 comments so far,add yours